Đi làm móng bị cháy máu có sao không: Nhiều chị em thường có thói quen đi làm móng vào những ngày rảnh rỗi. Tuy nhiên, trong quá trình làm móng thường không thể tránh được các sự cố gây thương tích. Một trong những câu hỏi được nhiều chị em quan tâm nhất là đi làm móng bị chảy máu có sao không. Bài viết dưới đây, bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về sự việc này nhé.
Danh mục nội dung
Nếu đi làm móng bị chảy máu có sao không?
Khi đi làm móng tay và chân thì đều sẽ sử dụng một cái kìm, người ta thường gọi với cái tên kìm làm móng. Chiếc kìm này sẽ dùng để cắt móng, nhặt da, lấy khóe ở tay, chân. Việc lấy khóe có thể gây ra các hiện tượng như chảy máu, xây xát cho móng tay, chân và kẽ móng.
Nếu chiếc kìm này mà sử dụng với người đã nhiễm HIV trước đó và có dính máu lên kìm, mà chúng lại không được làm sạch, không được vô khuẩn mà đã sử dụng cho người khác. Nếu như người khác sử dụng mà vẫn bị trầy da, chảy máu thì là một trong những nguy cơ lây nhiễm HIV rất cao.Mặc dù nguy cơ đó không có tỉ lệ lớn nhưng vẫn có thể lây HIV thông qua đường này.
Thông thường trong môi trường của máu mà ở ngoài thì virus HIV có thể sống được trong khoảng từ 24-48 giờ. Nếu bạn bị sốt nhẹ và buổi trưa, chiều tối, có hiện tượng nhức đầu khoảng 1 tháng thì bạn hãy cẩn thận và cần đi khám sức khỏe ngay.
Những người bệnh HIV thường có biểu hiện sốt nhẹ và hay sốt về chiều. Kết hợp với việc giảm cân nhanh, họ nhưng lại ho không rõ ràng, thì cần đến ngay cơ sở ý tế để khám và kiểm tra. Để đề phòng rủi ro có thể xảy ra, thì bạn cần thận trọng với việc đi làm móng tại các tiệm nails. Cần có một chiếc kìm cho riêng mình. Bạn cũng có thể mang chiếc kìm đó về nhà và sử dụng để cắt móng tay, móng chân.
Các con đường phổ biến gây lên lây nhiễm của bệnh HIV
Hiện nay có rất nhiều con đường lây nhiễm HIV trong đó phổ biến nhất là:
Lây HIV thông qua đường máu
HIV có rất nhiều trong máu, toàn phần cũng như các thành phần của máu: hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương,.. Do đó, HIV có thể lây truyền qua đường máu và các chế phẩm có chứa máu HIV.
Lây truyền HIV từ người sang người qua các dụng cụ xuyên chích thông qua da trong các trường hợp sau đây:
- Bơm kim tiêm dùng chung đặc biệt là tiêm chích ma túy.
- Các loại kim xăm, kim châm cứu, xăm lông mi đều dùng chung và không được khử khuẩn.
- Chưa tiệt trùng đúng cách các dụng cụ như phẫu thuật, dụng cụ khám chữa bệnh,..
Cũng có thể lây nhiễm thông qua các vật dụng dính máu như dùng chung bàn chải đánh răng. Lây truyền thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với máu, như bị lây từ người nhiễm HIV do các vết thương hở, niêm mạc bị xây xát,.. Lây truyền thông qua máu và các sản phẩm của máu,ghép các mô, các tạng,…
Thuốc Prep -Thuốc phòng phơi nhiễm hiv hiêu quả cao
Hình thức lây truyền HIV thông qua con đường tình dục
Lây truyền HIV thông qua đường tinh dục sẽ dễ dàng xảy ra khi các dịch thể như máu, dịch tiết của sinh dục nhiễm HIV xâm nhập vào cơ thể của bạn tình ( người không nhiễm HIV).
Tất cả các hình thức quan hệ tình dục như dương vật, hậu môn, với người đã nhiễm HIV sẽ có nguy cơ lây nhiễm HIV cao. Tuy nhiên, mức độ nguy cơ sẽ là khác nhau ( cao nhất vẫn là hậu môn) tiếp đến các đường âm đạo và đường miệng. Người nhận tinh dịch cũng có sẽ tỷ lệ lây nhiễm HIV rất cao.
Một số chú ý khi chảy máu dưới móng tay
Điều trị máu dưới móng tay của bạn
Ngón tay và ngón chân của bạn đóng vai trò tiếp xúc đầu tiên của bạn với thế giới. Do đó, móng tay và móng chân của bạn đặc biệt dễ bị tổn thương, cho dù đó là ngón chân bị cộc hay tai nạn dụng cụ điện.
Đôi khi vết thương ở tay hoặc chân dẫn đến chảy máu dưới móng, một tình trạng gọi là tụ máu dưới móng.
Những vết chảy máu này có thể dẫn đến đổi màu sẫm màu, chẳng hạn như đốm đen, gây áp lực và đau đớn.
Bài viết này sẽ khám phá những gì đang xảy ra dưới móng trong tụ máu dưới móng, cách điều trị thường gặp và khi nào cần tìm kiếm sự chăm sóc y tế.
Thời điểm gặp nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn
Nếu bạn bị chảy máu dưới móng tay, nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe hoặc bác sĩ chăm sóc khẩn cấp của bạn có thể hút chất lỏng dư thừa và giảm bớt áp lực. Quy trình này, được gọi là mài móng, rất hữu ích khi được thực hiện trong vòng 48 giờ đầu tiên.
Ngoài ra, hãy đến gặp nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn nếu bạn có các triệu chứng khác như sưng tấy hoặc không thể cử động ngón tay hoặc ngón chân. Bạn có thể bị gãy xương. Nếu nó tiếp tục chảy máu, bạn có thể có một vết rách cần phải khâu lại.
Khối u ác tính, một dạng ung thư da
Tất cả những tình trạng được liệt kê này đều không gây đau đớn và không giống như khối máu tụ dưới da, chúng thường không thay đổi hoặc thay đổi chậm.
Hình thức lây HIV từ mẹ sang con
Khi mang thai người mẹ bị HIV sẽ di chuyển qua rau thai để vào cơ thể của thai nhi. Khi sinh thì HIV sẽ từ nước ối, dịch cổ tử cung, dịch âm đọa của người mẹ để xâm nhập vào đứa trẻ sơ sinh đó. Thông qua các đường niêm mạc, mắt, mũi, hậu môn của đứa trẻ đó. Khi sinh ra thì HIV có thể từ máu của người mẹ thông qua các vết loét tại cơ quan sinh dục của mẹ để dính lên niêm mạc của trẻ sơ sinh.
Khi cho con bú thì HIV có thể lây qua sữa hay các vết nứt có tại núm vú của người mẹ. Nhất là khi trẻ đang tổn thương tại vùng niêm mạc của miệng.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến đi làm móng bị chảy máu có sao không. Hy vọng với lượng kiến thức trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về căn bệnh này đồng thời cũng có cách bảo vệ người thân và gia đình của mình. Chúc bạn luôn mạnh khỏe và có nhiều niềm vui bên gia đình, bạn bè.