Thuốc chống phơi nhiễm HIV, hoặc PEP, là một cách ngăn ngừa lây nhiễm HIV. Nó liên quan đến việc sử dụng một liệu trình bốn tuần của các loại thuốc được sử dụng để điều trị HIV, được thực hiện rất sớm sau khi bạn có thể đã tiếp xúc với vi rút.
Tuy nhiên, đây là một biện pháp khẩn cấp chứ không phải là một biện pháp được sử dụng như một phương pháp dự phòng lây truyền HIV thông thường.
Danh mục nội dung
Các loại thuốc phơi nhiễm HIV phổ biến
- NRTIs: Là thuốc ức chế men (enzyme) ngăn chặn virus HIV sinh sôi và sao chép ngược Nucleoside. Bao gồm thuốc có trong nhóm này là: abacavir, didanosine, emtricitabine, lamivudine, stavudine, và tenofovir.
- NNRTIs: Là thuốc ức chế men enzym, ngăn chặn virus sinh sôi, nó làm bằng cách liên kết và thay đổi một số enzyme. Và từ đó sao chép ngược không còn là Nucleoside. Bao gồm thuốc có trong nhóm này là: efavirenz, etravirine, và nevirapine.
- PI: Là thuốc ức chế men protease, ngăn chặn enzyme này phát triển, do đó tăng cao khả năng ngừa phát triển virus HIV. Bao gồm thuốc có trong nhóm này là: atazanavir, darunavir, fosamprenavir, indinavir, lopinavir, nelfinavir, ritonavir, saquinavir, và tipranavir.
Thuốc chống phơi nhiễm 72h
Thuốc chống phơi nhiễm 72h không phải là một loại thuốc cụ thể nào mà người ta muốn nói đến thời gian sử dụng thuốc PEP một cách hiệu quả tối đa nhất. Bạn bắt đầu dùng PEP càng sớm càng tốt sau khi có khả năng bị phơi nhiễm HIV.
Và muốn tốt nhất thì hãy dùng PEP trong vòng 24h, nhưng chắc chắn thì dùng trong 72h.
>>> Mua thuốc PEP ở đâu chính hãng, giá tốt
Thuốc PrEP
PrEP cũng là một loại thuốc chống phơi nhiễm HIV, và được dùng thường xuyên để ngăn ngừa HIV. Thuốc PrEP hiện đang sử dụng tại việt nam có tên là Truvada.Khi sử dụng Truvada hàng ngày có thế ngăn chặn virus xâm nhập vào bên trong cơ thế bạn.
Thuốc ARV
ARV là thuốc điều trị HIV khi ai đó đã bị nhiễm HIV và đạt tải lượng virus dưới ngưỡng phát hiện. Từ đó sử dụng ARV sẽ không lây truyền được HIV cho người khác.
Uống thuốc phơi nhiễm HIV có hiệu quả không?
Uống thuốc phơi nhiễm HIV giúp ức chế sự nhân lên của virus và kìm hãm sự nhân lên của virus trong máu. Phục hồi chức năng miễn dịch, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng, tăng chất chất lượng cuộc sống và tăng khả năng sống sót của bệnh nhân.
Tác dụng phụ thường gặp của thuốc chống phơi nhiễm
Phản ứng quá mẫn (HSR): có thế xảy ra đối với người bị mẫn cảm về mặt di truyền khi dùng abacavir và có thể đe dọa đến tính mạng nếu không ngưng thuốc ngay lập tức. Nó có thế xảy ra 1 – 6 tuần sau khi bắt đầu dùng thuốc ở những người nhạy cảm.
Các triệu chứng của HSR:
- Sốt
- Phát ban
- Đau đầu
- Đau cơ
- Đau bụng
- Buồn nôn ói mửa
- Malaise
Chống chỉ định:
Các bạn hãy nên tuân thủ đúng lộ trình và biện pháp của bác sĩ đưa ra.
Lưu trữ bảo quản thuốc:
Ngoại trừ ritonavir thuốc kháng virus yêu cầu bảo quản liên tục trong nhiệt độ được kiểm soát không quá 25-30ºC. Việc vô tình tiếp xúc với nhiệt độ và độ ẩm quá cao sẽ có thể ảnh hưởng hiệu lực của thuốc.
Trường hợp quên liều khi uống thuốc phơi nhiễm cần làm gì?
Nếu bạn quên uống thuốc trong 1 tiếng gần nhất, bạn có thể liên hệ trực tiếp với bác sĩ của bạn để được tư vấn kỹ nhất về những liều uống tiếp theo.Nếu như bạn quên uống thuốc quá lâu, thì hãy đến bệnh viện hoặc liên hệ với bác sĩ để được tư vấn về biện pháp chữa trị hợp lý nhất khi bạn đã quên liều dùng.
Bạn không nên tự ý sử dụng theo lộ trình mà bạn tự phác đồ.
Quá liều thuốc chống phơi nhiễm cần làm gì?
Tự ý dùng liều gấp đôi hoặc quá liều trong những trường hợp hiếm hoi sẽ không gây ra những tác hại nghiêm trọng, tuy nhiên, việc cố ý dùng quá liều thuốc có thể làm tăng độc tính đến mức làm tổn thương các cơ quan bên trong cơ thể. Nên khi bạn muốn tăng liều thì bạn hãy hỏi ý kiến của các bác sĩ.
Thuốc chống phơi nhiễm HIV giá bao nhiêu?
Thuốc chống phơi nhiễm HIV có giá dao động trong khoảng từ 600.000 – 700.000 VNĐ /nọ. Thuốc được bán tại tại của hàng https://thuocarv.com/ của chúng tôi có giá 649.000 VNĐ /nọ.
Bảng giá thuốc phơi nhiễm HIV mới nhất
Thuốc chống phơi nhiễm | Giá bán (VNĐ) |
Thuốc acriptega mylan | 890.000 |
Thuốc Aluvia | 1.590.000 |
Thuốc Arv | 540.000 |
Thuốc ARV 127 | 540.000 |
Thuốc Arv TLD | 890.000 |
Thuốc Avonza | 640.000 |
Thuốc Cinacalcet | 640.000 |
Thuốc Eltvir | 540.000 |
Thuốc chống phơi nhiễm HIV mua ở đâu tốt?
Bạn có thể các thuốc arv của chúng tôi để được hướng dẫn mua Arv tốt nhất.
- Cơ sở 1: Số 31 định công hạ, quận hoàng mai, Hà Nội
- Cơ sở 2: 33 Nguyễn Sỹ Sách, Phường 15, Quận Tân Bình,TP Hồ Chí Minh.
Hoặc bạn có thể đặt hàng trực tuyến để được tư vấn giao hàng tận nơi, đi các tỉnh thành trong cả nước, thời gian giao hàng 1-2 ngày tùy vào địa điểm.
Bạn hãy đến với cửa hàng https://thuocarv.com/ chúng tôi để nhận được tư vấn tận tình nhất.
Câu hỏi thường gặp
Uống thuốc chống phơi nhiễm hiv có hiệu quả không?
PrEP có hiệu quả cao ngăn ngừa HIV khi được dùng trong chỉ định.PrEP làm giảm khoảng 99% nguy cơ lây nhiễm HIV từ quan hệ tình dục. PrEP làm giảm nguy cơ nhiễm HIV do tiêm chích ma túy tới 74%.
Thuốc chống phơi nhiễm HIV có gây vô sinh không?
Thuốc chống phơi nhiễm HIV được nghiên cứu trong trong những người bị dương tính với HIV, 48 tuần điều trị ARV thì các chuyên gia cho thấy không bị ảnh hưởng. Cho dù điều này có “ ảnh hưởng đến cơ hội có con hay dẫn đến nhu cầu gia tăng đối với các kỹ thuật sinh sản nhân tạo hay không thì hiện tại vẫn chưa được biết “.
PEP có phải là phương pháp chữa HIV không ?
Không có cách chữa khỏi HIV mà nó tự hình thành trong cơ thể. Tuy nhiên, nếu được dùng trong vòng 72h thì kể từ khi phơi nhiễm HIV, trong hầu hết các trường hợp, PEP có thể ngăn không cho nó hình thành trong cơ thể.
Những lý do phổ biến nhất để cần PEP?
- Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm hoặc có thể nhiễm HIV
- Quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV