Quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm HIV là nguyên nhân gây lây nhiễm các bệnh xã hội nguy hiểm như bệnh giang mai, bệnh lậu, bệnh sùi mào gà,… Để có thể giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV qua đường tình dục không an toàn thì hãy cũng tìm hiểu ngay sau bài viết dưới đây nhé, tham khảo thêm tại thuocarv.com
Danh mục nội dung
Những điều cần biết về quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm hiv
1. Quan hệ tình dục bằng miệng
Quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm hiv: Quan hệ tình dục bằng miệng là hình thức quan hệ mà có rất nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, kiểu quan hệ này cũng ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm cho sức khỏe của con người.
- Quan hệ tình dục bằng miệng với những người bị mắc bệnh, có bệnh ở miệng, họng, cơ quan sinh dục hoặc hậu môn đều có nguy cơ lây nhiễm bệnh khi quan hệ tình dục bằng miệng.
- Nhìn chung, người có quan hệ tình dục bằng miệng đều có nguy cơ:
- Mắc các bệnh lý ở miệng, họng khi bạn tình bị mắc bệnh viêm đường sinh dục hoặc viêm hậu môn, đặc biệt là bị viêm nhiễm tại dương vật.
- Mắc bệnh tại dương vật khi bạn tình bị viêm nhiễm tại miệng, họng.
- Bị lây truyền bệnh từ bạn tình ngay cả khi người đó không có dấu hiệu hay triệu chứng gì của bệnh.
2. Quan hệ tình dục qua đường hậu môn
Quan hệ tình dục qua đường hậu môn là quan hệ không chỉ thâm nhập vào hậu môn bằng dương vật mà nó còn được thâm nhập bằng ngón tay, lưỡi và đồ chơi tình dục.
Quan hệ tình dục bằng đường hậu môn có thể khiến bạn bị mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, bệnh trĩ hay có thể là bị thủng đại tràng.
Mối nguy hiểm từ quan hệ tình dục không an toàn
1. Nguy cơ lây truyền HIV trong quá trình ORAL SEX
Khi quan hệ tình dục bằng miệng, bạn sẽ có nguy cơ cao bị mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như bệnh lậu, bệnh giang mai,bệnh sùi mào gà và có nguy cơ gây ung thư vòm họng. Và các yếu tố gây nguy cơ lây truyền HIV trong quá trình Oral Sex là:
1.1. Vị trí quan hệ
- Việc lây nhiễm HIV trong quá trình Oral Sex còn phụ thuộc vào việc người mang vius HIV là người cho hay nhận. Nếu người nhiễm HIV là người được nhận khẩu giao thì khả năng lây nhiễm HIV cho đối tác là cao hơn rất nhiều vì trong miệng của họ có thể có vết thương hở.
- Dù rằng nước bọt của họ có chất enzyme giúp trung hòa các loại virus nhưng nếu miệng có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với virus thì khả năng lây nhiễm HIV là rất có thể, nếu như bạn quan hệ không an toàn có thể dùng thuốc arv acriptega để hạn chế tối đa các nguy cơ lây nhiễm.
1.2. Tải lượng virus trong cơ thể
Khả năng lây nhiễm HIV sẽ cao hơn khi người bệnh có tải lượng virus trong cơ thể cao. Số lượng virus trong cơ thể càng cao thì khả năng lây nhiễm HIV cho đối tác càng cao.
1.3. Sự phóng tinh
Quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm hiv: Sự phóng tinh trong quá trình Oral Sex có thể dẫn đến nguy cơ lây nhiễm HIV cho bạn tình, Tuy nhiên, nếu chỉ là sự phóng tinh đơn thuần thì nguy cơ lây nhiễm HIV là không quá cao.
1.4. Vết cắt hoặc vết loét
Nếu ở trong âm đạo, hậu môn, khoang miệng hay lưỡi có vết cắt hoặc vết loét thì đây chính là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục bằng miệng.
1.5. Kinh nguyệt
Trong quá trình hành kinh, các tế bào mang virus HIV có thể bị bong tróc ra khỏi tử cung. Do đó, nếu miệng vô tình tiếp xúc với máu hoặc chất dịch có chứa các tế bào này thì nguy cơ lây nhiễm HIV là rất cao.
1.6. Viêm niệu đạo
Viêm niệm đạo cũng làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV. Những người nhiễm HIV thường có nguy cơ cao lây truyền virus sang cho người khác khi gặp tình trạng này, Quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm hiv, có thể khi đó sẽ dùng thuốc avonza để phòng ngay lập tức.
2. Nguy cơ lây truyền HIV qua đường hậu môn
Quan hệ tình dục qua đường hậu môn có nguy cơ lây nhiễm HIV rất cao và khiến bạn dễ bị mắc các bệnh qua đường tình dục, bệnh trĩ hay bị thủng đại tràng.
2.1. Lây nhiễm bệnh qua đường tình dục
Quan hệ tình dục qua đường hậu môn có nguy cơ lây nhiễm nhiều căn bệnh nguy hiểm như lậu, sùi mào gà, giang mai,… quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm hiv.
Quan hệ tình dục qua đường hậu môn đều có nguy cơ lây nhiễm HIV cao đối với cả nam và nữ.
Quan hệ tình dục hậu môn thụ động có nguy cơ lây nhiễm HIV cao hơn gấp 13 lần so với quan hệ tình dục hậu môn chủ động, quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm hiv.
2.2. Bệnh trĩ
Sự kéo dãn và đẩy trong quan hệ tình dục hậu môn có thể gây lòi bũi trĩ ở những người vốn bị bệnh trĩ nhưng sẽ không gây giãn các mạch máu ở bên trong hậu môn và trực tràng.
2.3. Thủng đại tràng
Thâm nhập đường hậu môn có thể làm thủng đại tràng.
Bí quyết giảm nguy cơ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục không an toàn.
Bao cao su
Sử dụng bao cao su là cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa lây truyền HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác, Quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm hiv.
Bao cao su có thể được sử dụng khi quan hệ tình dục qua đường âm đạo và hậu môn cũng như trên dương vật khi quan hệ tình dục bằng miệng. Chúng nên được mặc vào trước khi có bất kỳ quan hệ tình dục nào vì HIV có thể lây truyền qua dịch âm đạo trước, và từ dịch nhầy hậu môn.
Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP)
- Thuốc PrEP là một viên thuốc được uống bởi những người âm tính với HIV để ngăn ngừa HIV. Nó chứa các loại thuốc kháng virus để ngăn ngừa virus xâm nhập vào cơ thể của bạn, Quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm hiv.
- PrEP được sử dụng bởi những người có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn, điều này có thể bao gồm những người có quan hệ với người nhiễm HIV hoặc những người thuộc các nhóm có nguy cơ lây nhiễm HIV cao hơn.
- Khi được thực hiện đúng cách, PrEP hầu như loại bỏ nguy cơ nhiễm HIV. PrEP sẽ không bảo vệ bạn khỏi các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (STIs) khác như viêm gan C. Bao cao su vẫn là biện pháp bảo vệ tốt nhất khỏi những STI này.
Điều trị bằng thuốc kháng virus
Điều trị bằng thuốc kháng virus sẽ làm giảm lượng HIV trong cơ thể bạn, làm cho bạn ít có khả năng lây truyền HIV hơn, quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm hiv.
Dầu nhờn
- Sử dụng chất bôi trơn sẽ giúp quan hệ tình dục an toàn hơn bằng cách giảm nguy cơ rách hoặc tổn thương âm đạo hoặc hậu môn do khô hoặc ma sát. Nó cũng có thể làm giảm nguy cơ bị rách bao cao su.
- Chất bôi trơn đặc biệt quan trọng đối với quan hệ tình dục qua đường hậu môn, vì hậu môn rất mỏng và không tự bôi trơn.
- Nên sử dụng chất bôi trơn gốc nước thay vì dùng chất bôi trơn gốc dầu, vì chất bôi trơn gốc dầu sẽ làm suy yếu chất latex trong bao cao su và có thể khiến chúng bị vỡ.
Dự phòng sau phơi nhiễm (PEP)
Thuốc PEP là một loại thuốc điều trị ARV có thể ngăn ngừa sự lây nhiễm HIV, nhưng nó phải được bắt đầu trong vòng 72 giờ kể từ khi có khả năng bị phơi nhiễm HIV.
Trên đây là bài viết về quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm HIV. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về vấn đề này để có thể giảm nguy cơ lây nhiễm HIV khi quan hệ tình dục không an toàn nhé.