người nhiễm HIV vết thương có lành không: Có rất nhiều con đường lây nhiễm HIV từ người sang người trong đó phải kể đến như từ mẹ sang con, thông qua đường màu, quan hệ tình dục. Virus HIV sẽ cư trú và tồn tại trong cơ thể của người bệnh. Nếu vô tình xuất hiện các vết thương hở trên da của người bệnh thì rất nguy hiểm. Bài viết dưới đây, bạn hãy cùng Nhà thuốc ARV tìm hiểu người nhiễm HIV vết thương có lành không?
Danh mục nội dung
Bệnh HIV là gì?
người nhiễm HIV vết thương có lành không: HIV là tên của một loài virus gây lên sự tổn hại hệ thống miễn dịch trong cơ thể của con người. Nếu không được điều trị, HIV sẽ dễ dàng lây nhiễm, làm chết các tế bào CD4 ( đây là một loại tế bào miễn dịch lympho T). Khi mà HIV giết chết các tế bào CD4 thì lúc đó hệ thống miễn dịch của cơ thể cũng bị suy giảm, dễ bị mắc các bệnh liên quan đến nhiễm trùng, ung thư khác nhau.
Thuốc Acriptega – Thuốc điều trị Hiv tốt nhất hiện nay
Cách thức lây truyền của HIV như thế nào?
người nhiễm HIV vết thương có lành không: Thông thường, con đường lây truyền của HIV là thông qua các đường máu, tinh dịch, dịch của âm đạo, trực tràng và nguồn sữa mẹ. Việc nhiễm các loại virus HIV thường sẽ chỉ xảy ra tại một hay nhiều chất dịch trên của người bệnh xâm nhập vào máu của người bình thường. Điều này cũng có thể xảy ra thông qua chỗ da bị võ, hay lớp lót trong miệng, hậu môn, dương vật có thể là âm đạo. Do đó, nguồn nhiễm bệnh thường là do:
- Việc quan hệ tình dục không có biện pháp bảo vệ, quan hệ với những người bị bệnh.
- Sử dụng các vật chung như bơm kim tiêm và các dụng cụ y tế khác.
- Việc người mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền virus từ con từ khi chúng sinh ra hay trong khi mang thai.
- Có thể bị nhiễm HIV từ việc nhận máu từ người đang bị nhiễm bệnh.
Đặc biệt, virus HIV sẽ không lây qua các nguồn như: tiếp xúc da, việc ôm bắt tay hay hôn, không lây qua không khí, hay việc chia sẻ đồ ăn, uống nước.
Người nhiễm HIV vết thương có lành không vậy?
- người nhiễm HIV vết thương có lành không: Vết thương thường xuất hiện khi có chấn thương tại các vùng da, thông thường sẽ dẫn đến hiện tượng bị rách, xuất hiện tại bên trong các mô của cơ thể. Có những vết thương ngoài da thì chúng ta có thể nhìn thấy, còn nếu bị thương tại một số bộ phận khó thấy như miệng, bộ phận sinh dục thì thật khó để có thể nhận biết được.
- Khi bị thương, tùy vào tình trạng vết thương mà thời gian lành cũng sẽ có sự chênh lệch. Ví dụ, nếu vết thương đến từ sợi mài mòn hay chỉ bị rách nhỏ thì sẽ khoảng từ 2 đến 3 ngày chúng sẽ nhanh chóng khỏi. Nếu vết rách sâu hay đậm nguy hiểm, làm mất đi một phần cơ thể thì rất khó có thể xác định được vết thương sẽ lành trong khoảng thời gian nào.
- Bên cạnh đó, có nhiều vết thương cũng xuất hiện trên da do virus hay một số bệnh ngoài da gây nên. Nếu người bệnh không đến gặp bác sĩ, hay không có phương pháp chữa trị kịp thời thì bệnh sẽ càng nghiêm trọng hơn. Đặc biệt là những người nhiễm HIV có hệ miễn dịch kém thì lại rất dễ dàng mắc phải những bệnh khiến vết thương rất khó lành và lâu khỏi.
- Người nhiễm HIV vết thương có lành không, câu trả lời là có, nhưng còn tùy thuộc vào tình trạng của bệnh và cách thức điều trị.
- Trong thời gian chờ đợi vết thương được lành lặn thì người bệnh và những người xung quanh cần chú ý để không bị lây bệnh. Bởi nếu người bình thường tiếp xúc với các dịch tiết, máu của người bệnh thì nguy cơ lây nhiễm là rất cao.
Nghiên cứu chi tiết một trường hợp quá trình lành vết thương
Tiểu sử
- Mặc dù thủ thuật cắt bao quy đầu cho nam giới theo phương pháp y tế tự nguyện (VMMC) đã được chứng minh là có tác dụng bảo vệ khỏi lây nhiễm HIV, nhưng quy trình này có thể khiến nam giới và bạn tình của họ có nguy cơ bị nhiễm HIV trong giai đoạn sau khi cắt bao quy đầu nếu tiếp tục quan hệ tình dục trước khi vết thương lành, người nhiễm HIV vết thương có lành không.
- Nghiên cứu thuần tập tiến cứu này đánh giá quá trình lành vết thương sau cắt bao quy đầu để xác định xem thời gian kiêng khem sau cắt bao quy đầu 42 ngày, được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị và các chương trình của VMMC áp dụng, có phải là tối ưu hay không.
Phương pháp và kết quả
- Đàn ông được cắt bao quy đầu bằng phương pháp kẹp và kiểm tra vết thương sau khi cắt bao quy đầu hàng tuần trong 7 tuần và 12 tuần. Thời gian để hoàn thành quá trình lành vết thương được ghi lại trong các tuần hoàn thành kể từ khi cắt bao quy đầu và mối liên hệ của nó với các biến số cơ bản được đánh giá bằng phương pháp Kaplan-Meier và Mô hình nguy cơ theo tỷ lệ Cox.
- Tổng cộng có 215 nam giới âm tính với HIV và 108 nam giới dương tính với HIV ở độ tuổi 18–35 (trung bình 26, IQR 23–30) đã được ghi danh. 97,1% các lần tái khám theo lịch đã hoàn thành. Vào tuần thứ 4, 59,3% nam giới dương tính với HIV và 70,4% nam giới âm tính với HIV ở độ tuổi phù hợp đã được chữa lành. Vào tuần thứ 6, tỷ lệ này tăng lên 93,4% ở nam giới dương tính với HIV và 92,6% ở nam giới âm tính với HIV ở độ tuổi phù hợp.
- Không có sự khác biệt về nguy cơ khỏi bệnh giữa 108 nam giới dương tính với HIV và 108 nam giới âm tính với HIV ở cùng độ tuổi (HR 0,91 95% CI 0,70–1,20). Nhiễm trùng sớm sau phẫu thuật có liên quan đến việc chậm lành vết thương ở cả nam giới dương tính với HIV và âm tính với HIV (HR 0,48 95% CI 0,23–1,00).
Tổng hợp vết thương ngoài da thường gặp của người bị nhiễm HIV
- Người bị nhiễm HIV có khả năng bị mắc các bệnh ngoài da cao hơn những người thông thường. Dưới đây là một số bệnh ngoài ra mà người nhiễm HIV có thể gặp phải.
- Bệnh sarcoma kaposi là một căn bệnh về da thường gặp đối với những người đã chuyển sang giai đoạn cuối của bệnh HIV. Theo thống kê thì sẽ có khoảng 20% người bị AIDS mặc phải bệnh này. Để có thể chẩn đoán được chính xác bệnh thì người nhiễm cần làm sinh thiết.
- Khi bị sarcoma kaposi, người nhiễm sẽ thấy xuất hiện các vết thương tại miệng và trên làn da của mình. Tuy nhiên chúng lại không gây đau đớn hay ngứa ngáy cho người bị mắc phải. Ngoài ra còn nhiều căn bệnh khác, bạn có thể tham khảo thêm từ nhiều nguồn như tìm đến các bác sĩ, chuyên gia, hay những người có kinh nghiệm.
- Trên đây là những thông tin về người nhiễm HIV vết thương có lành không. Hãy tìm hiểu những điều xung quanh căn bệnh này để có các phòng chống và phương pháp xử lý kịp thời nhé.