Thuocarv.com – Chuyên thuốc nhập khẩu chính hãng giá rẻ nhất

Giải đáp về lượng máu đủ để lây nhiễm HIV là bao nhiêu

Lượng máu đủ để lây nhiễm HIV là bao nhiêu: Nếu vô tình tiếng xúc với dịch cơ thể, máu của người bệnh HIV có khả năng bạn sẽ bị nhiễm virus này. Tuy nhiên, để virus HIV xâm nhập và gây bệnh thì cần lượng máu nhất định. Lượng máu đủ để lây nhiễm HIV là bao nhiêu? và những việc nhất định phải làm khi phát hiện nhiễm bệnh mời bạn tìm hiểu bài viết dưới đây.

1. Lây nhiễm HIV qua đường máu bằng cách nào?

Lượng máu đủ để lây nhiễm HIV là bao nhiêu: Virus HIV tồn tại trong hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương… nên HIV có thể lây truyền qua đường máu và các chế phẩm máu nếu như bạn thực hiện những hành động sau đây:

  • Tiêm chích ma túy qua đường tĩnh mạch
  • Truyền máu, chế phẩm máu chưa qua sàng lọc, kiểm nghiệm.
  • Dùng chung các vật tiếp xúc vào máu như: dao lam, kim tiêm, dao cạo, dụng cụ y tế, xăm hình…
  • Dùng chung bàn chải đánh răng với người nhiễm HIV lây qua đường viêm lợi, chảy máu chân răng
  • Tiếp xúc trực tiếp với máu của người nhiễm HIV qua vết thương hở, xây xát…
  • Ghép mô, tạng bị nhiễm virus HIV

Lượng máu đủ để lây nhiễm HIV là bao nhiêu

Hiểu rõ các con đường lây nhiễm HIV để bảo vệ cơ thể khỏi căn bệnh thế kỷ

Tuy nhiên, bạn cũng nên biết rằng Virus HIV không thể sống ngoài không khí, trong thức ăn, nước bởi nó rất yếu. Máu và dịch cơ thể là môi trường sống lý tưởng của virus HIV. Vì vậy, mọi người đừng lo lắng khi tiếp xúc ngoài với người nhiễm HIV và kỳ thị xa lánh họ trong cuộc sống. Hiểu rõ các con đường nhiễm bệnh và lượng máu đủ để lây nhiễm HIV để bảo vệ cơ thể mình và người thân.

Thuốc Pep – Thuốc điều trị phơi nhiễm Hiv sau khi có nguy cơ

thuoc chong phoi nhiem hiv 4

2. Lượng máu đủ để lây nhiễm HIV là bao nhiêu?

Lượng máu đủ để lây nhiễm HIV là bao nhiêu: Theo các chuyên gia Y tế, không có một con số xác định để lượng máu đủ để lây nhiễm HIV là bao nhiêu. Khi bạn tiếp xúc trực tiếp vết thương hở, vùng trầy xước với máu của bệnh nhân nhiễm HIV thì khả năng phơi nhiễm là rất cao.

luong mau lay nhiem hiv khong xac dinh

Lượng máu đủ để lây nhiễm HIV không được xác định rõ ràng

Virus HIV tồn tại ổn định trong máu ở nhiệt độ phòng và nó có thể sống ít nhất 1 tuần trong máu khô ở nhiệt độ 4 độ C. Những chế phẩm máu chứa HIV được sử dụng trong phòng thí nghiệm được lưu trữ ở -70 độ C. Bên cạnh đó, virus này có thể sống tới 4 tuần trong bơm tiêm sau khi máu nhiễm HIV đã được hút vào ống tiêm và sau đó bơm ra.

Lượng máu đủ để lây nhiễm HIV là bao nhiêu: Như đã nói ở trên, HIV không lây qua vùng da liền, khỏe mạnh, chỉ lây từ máu qua máu, máu qua dịch cơ thể, dịch cơ thể qua máu, dịch cơ thể qua dịch cơ thể. Kể cả những vùng vết thương đang liền da non, lớp da mỏng có tiếp xúc với máu và dịch cơ thể của người nhiễm virus thì vẫn không bị lây nhiễm, nếu bạn hay có nguy cơ có thể sử dụng thuốc prep để phòng trước khi xảy ra nguyên nhân.

Theo các thống kê gần đây thì nguy cơ lây nhiễm HIV tại Việt Nam tập trung vào các nguyên nhân: nam quan hệ đồng giới, mại dâm, tiêm chích ma túy. Và thống kê này cũng chỉ ra rằng tỉ lệ lây nhiễm cộng đồng qua đường máu chỉ chiếm khoảng 0,3-0,4%.

Nếu đưa virus HIV lên bàn cân cùng với virus viêm gan B, covid… thì khả năng lây lan của nó vẫn thấp hơn rất nhiều. Đặc biệt, hiện nay đã có thuốc ARV điều trị virus HIV cho người nhiễm bệnh, mặc dù không giúp khỏi hẳn nhưng sẽ duy trì và ổn định sức khỏe cho bệnh nhân.

Chất dịch cơ thể nào truyền HIV?

Chỉ một số chất dịch cơ thể của người nhiễm HIV mới có thể truyền HIV. Những chất lỏng này bao gồm

  • máu,
  • tinh dịch (kiêm),
  • dịch trước tinh dịch (tiền kiêm),
  • dịch trực tràng,
  • dịch âm đạo, và.
  • sữa mẹ.

Những chất lỏng này phải tiếp xúc với màng nhầy hoặc mô bị tổn thương hoặc được tiêm trực tiếp vào máu (từ kim tiêm hoặc ống tiêm) để lây truyền. Màng nhầy được tìm thấy bên trong trực tràng, âm đạo, dương vật và miệng.

HIV lây truyền từ người này sang người khác như thế nào?

Hầu hết mọi người bị nhiễm HIV khi quan hệ tình dục qua đường hậu môn hoặc âm đạo, hoặc dùng chung kim tiêm, ống tiêm hoặc các dụng cụ tiêm chích ma túy khác (ví dụ: bếp). Nhưng có những công cụ mạnh mẽ giúp ngăn ngừa lây truyền HIV.

Tôi có thể bị nhiễm HIV khi quan hệ tình dục qua đường hậu môn không?

  • Bạn có thể bị nhiễm HIV nếu quan hệ tình dục qua đường hậu môn với người nhiễm HIV mà không sử dụng biện pháp bảo vệ (như bao cao su hoặc thuốc để điều trị hoặc ngăn ngừa HIV).
  • Quan hệ tình dục qua đường hậu môn là loại quan hệ tình dục rủi ro nhất để nhiễm hoặc truyền HIV, có thể kể đến một số pep để phòng sau khi quan hệ như thuốc avonza của hãng mylan.
  • Trở thành đối tác tiếp nhận (dưới cùng) rủi ro hơn là đối tác chèn ép (trên cùng).
  • Nguy cơ ở phía dưới cao hơn vì niêm mạc trực tràng mỏng và có thể cho phép HIV xâm nhập vào cơ thể khi quan hệ tình dục qua đường hậu môn.
  • Đỉnh cao cũng có nguy cơ. HIV có thể xâm nhập vào cơ thể qua lỗ ở đầu dương vật (niệu đạo); bao quy đầu nếu dương vật không được cắt bao quy đầu; hoặc vết cắt nhỏ, vết trầy xước hoặc vết loét hở ở bất kỳ đâu trên dương vật.

3. Cách xử lý khi phát hiện nhiễm HIV

Lượng máu đủ để lây nhiễm HIV là bao nhiêu: Nếu bạn phát hiện mình vừa tiếp xúc với máu và dịch cơ thể của người nhiễm HIV thì có thể áp dụng cách xử lý khi phát hiện phơi nhiễm HIV dưới đây:

  • Rửa vết thương dưới vòi nước sạch và xà phòng, để máu chảy ra tự nhiên, không bóp nặn vết thương.
  • Xử dụng nước muối sinh lý hoặc thuốc rửa mắt NaCl 0,9% với những vùng niêm mạc như mắt, mũi, họng…
  • Báo cáo sự việc với cơ quan Y tế gần nhất đầy đủ các thông tin: ngày giờ, hoàn cảnh lây nhiễm, đánh giá tình trạng vết thương và tình trạng lây nhiễm để phục vụ cho các chế độ cần thiết sau này, hoặc có thể sử dụng thuốc acriptega luôn để phòng ngừa ngay sau khi biết mình có nguy cơ.
  • Đánh giá tình trạng HIV của người phơi nhiễm.
  • Đến cơ sở Y tế, bệnh viện gần nhất để được thực hiện các xét nghiệm liên quan.

phat hien va xu ly phoi nhiem

 Phát hiện và xử lý phơi nhiễm rất quan trọng để tránh nhiễm HIV

Việc khám và tư vấn phơi nhiễm là điều cấp thiết nhất sau khi tiếp xúc với máu và dịch cơ thể của người nhiễm HIV. Để xác định xem bản thân có lây nhiễm HIV hay không bạn cần tiến hành xét nghiệm máu và nghe bác sĩ đánh giá tình trạng phơi nhiễm. Từ đó có thể dễ dàng xác định mức độ tái xét nghiệm cũng như theo dõi triệu chứng thường xuyên. Ngoài ra, người phơi nhiễm cũng cần được tư vấn tâm lý để an tâm sinh hoạt bình thường, tránh lo lắng quá mức, stress.

Trên đây là giải đáp cho thắc mắc lượng máu đủ để lây nhiễm HIV là bao nhiêu? cũng như những thông tin hữu ích liên quan đến căn bệnh thế kỷ này. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay đến Hotline … để được tư vấn với chuyên gia nhanh nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *