Thuốc ngừa hiv khẩn cấp : Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm, hoặc PEP, là một phương pháp điều trị khẩn cấp cho HIV.  Thuốc PEP có tác dụng giúp ngăn chặn virus  HIV xâm nhập vào cơ thể sau khi đã tiếp xúc với máu hoặc dịch thể của người bị nhiễm HIV. Cùng thuocarv.com tìm hiểu kỹ hơn về loại thuốc ngừa hiv khẩn cấp này nhé!

1.Thuốc ngừa hiv khẩn cấp là gì

1.1. Thuốc PEP là gì?

Thuốc pep ngừa hiv là thuốc dùng để ngăn ngừa virus HIV sau một lần có khả năng bị phơi nhiễm HIV để tránh bị nhiễm HIV.

thuoc-pep

PEP chỉ nên được sử dụng trong các tình huống khẩn cấp và phải bắt đầu trong vòng 72 giờ sau khi có khả năng bị phơi nhiễm HIV, nhưng bạn nên dùng PEP càng sớm thì càng tốt – mỗi giờ đều rất quan trọng. Và nếu được kê đơn thuốc PEP thì bạn sẽ cần phải dùng thuốc theo đúng quy định và tuân thủ điều trị HIV bằng thuốc PEP hàng ngày trong vòng 28 ngày.

1.2. PEP dành cho các tình huống khẩn cấp

thuốc pep

1.3. Những ai có thể sử dụng thuốc PEP

Thuốc PEP có thể sử dụng cho mọi đối tượng khi có nguy cơ bị phơi nhiễm HIV. Những trường hợp cần phải sử dụng thuốc PEP bao gồm:

2. Thuốc PEP chống phơi nhiễm HIV có hiệu quả không

Thuốc ngừa hiv khẩn cấp : Sử dụng thuốc PEP chống phơi HIV có hiệu quả, nhưng sẽ  không ngăn được 100% sự lây truyền phải. Và thuốc PEP phải được bắt đầu sử dụng trong vòng 72 giờ sau khi bị phơi nhiễm HIV. Nếu không bắt đầu điều trị trong vòng 72 giờ kể từ khi phơi nhiễm HIV thì có khả năng là thuốc sẽ mất tác dụng, một số pep kể đến như thuốc acriptega cũng được ưu tiên sử dụng nhiều.

3. Sử dụng thuốc PEP có an toàn không.

Thuốc ngừa hiv khẩn cấp : Mặc dù sử dụng thuốc PEP có an toàn, nhưng thuốc điều trị HIV có thể gây ra các phản ứng phụ, chẳng hạn như buồn nôn, chóng mặt, mệt mỏi, tiêu chảy nói chung là cảm thấy không được khỏe. Những tác dụng phụ này có thể tự khỏi và không làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của người bệnh.

4. Uống thuốc phơi nhiễm có phải kiêng gì không

Thuốc ngừa hiv khẩn cấp : Thuốc PEP không thể thay thế cho các loại thuốc điều trị HIV khác như thuốc PrEP. Bởi thuốc PrEP là thuốc điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV còn thuốc PEP là thuốc điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV. Do đó trong quá trình điều trị HIV bằng thuốc PEP thì bạn nên quay lại bệnh viện sau khoảng 4 – 6 tuần để làm xét nghiệm HIV lại và quay trở lại vào 3 tháng, 6 tháng để đảm bảo bệnh không bị lây nhiễm.

4.1. Thuốc ngừa hiv khẩn cấp GIỚI THIỆU

5. Giá thuốc phơi nhiễm HIV

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *